Những câu hỏi liên quan
Mônika Mẫn
Xem chi tiết
NH T-Nghii
19 tháng 12 2016 lúc 19:02

D

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thao
19 tháng 12 2016 lúc 19:06

D

 

Bình luận (0)
Thành Danh
17 tháng 2 2017 lúc 20:49

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2017 lúc 5:25

Đáp án là D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 5 2017 lúc 15:48

Đáp án A

Hậu quả nghiêm trọng nhất mà khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội Việt Nam là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. Nhiều công nhân bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp. Ruộng đất bị địa chủ Pháp và người Việt chiếm đoạt. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 1 2019 lúc 6:46

- Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:

+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.

+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 12:05

-Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

-Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.

-Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
Lê Viết Lưu Thanh
Xem chi tiết
Lê Văn Quốc Huy
23 tháng 2 2016 lúc 9:14

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức là gì?

             D.  Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm chính quyền

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 12 2020 lúc 20:27

Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

Bình luận (0)
Lưu Lan Anh
Xem chi tiết
Điêu Chính Hoài
12 tháng 1 2018 lúc 21:32

Tring cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, một số nước TB như Đức, Nhật, Italia.. tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước là do:

-thuộc địa từ trước vốn đã ít, sau CTTG1 thì lại càng ít hơn vì phải cắt đất, nhường thuộc địa..

-nền kinh tế bị tàn phá về mọi

-mất một khoản tiền khổng lồ để bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận

-sau khi bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ thì các nước tư bản thua trận cần tiền để phục hồi lại nền kinh tế

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 1 2017 lúc 11:33

Đáp án B

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Nông dân: bị mất ruộng, bần cùng hóa.

Công nhân: thất nghiệp, đồng lương giảm sút.

- Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh.

- Tư sản: gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh

Bình luận (0)